1. Sơ yếu lí lịch

  • Họ tên: Nguyễn Văn Khánh
  • Năm sinh: 1955
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 1977
  • Chức vụ: Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN)
  • Danh hiệu: NGƯT
  • Học vị: Tiến sĩ (1990)
  • Chức danh khoa học: Giáo sư
  • Địa chỉ liên hệ:
    + Điện thoại: (04) 38584334
    + Thư điện tử: [email protected]

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy

  • Giảng dạy và nghiên cứu về Lịch sử cận-hiện đại Việt Nam (35 năm)
  • Chuyên nghiên cứu về: Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam thời thuộc địa; Ruộng đất, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam thời cận-hiện đại; Trí thức Việt Nam trong lịch sử.

2.2. Quá trình công tác

  • Từ năm 2006 đến nay: Hiệu trưởng, Bí thư Đảng uỷ – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ năm 2003 đến năm 2006: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đảng uỷ – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ năm 1999 đến năm 2003: Phó Hiệu trưởng – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ năm 1995 đến năm 1999: Phó chủ nhiệm Khoa Lịch Sử – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ năm 1990 đến năm 1995: Phó chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử VN cận – hiện đại Khoa Lịch Sử – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • Từ năm 1977 đến năm 1987: GV Khoa Lịch Sử – Trường đại học Tổng hợp Hà Nội

2.3. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS

  • Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 04
  • Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01
  • Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 06

3. Các công trình đã công bố

3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

  1. Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (1930 – 1975) (viết chung). Hà Nội, 1986.
  2. Lịch sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội (viết chung). Hà Nội, 1991.
  3. Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1994.
  4. Đống Đa trong những năm đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp (1926–1954 (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1994.
  5. Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1994.
  6. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (viết chung). Trung tâm chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, HN. 1995–2005.
  7. Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn một số khu vực Đông Á và Đông Nam Á (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
  8. Các vua nhà Nguyễn với việc đào tạo và sử dụng nhân tài. Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn. Nxb Khoa học Xã hội, 1995.
  9. Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay: Một số vấn đề và giải pháp (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
  10. Nhân Chính trên những chặng đường lịch sử (chủ biên). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1997.
  11. Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1998.
  12. Cuộc đời và sự nghiệp cứu nước của Tôn Thất Thuyết (viết chung). Danh tướng yêu nước Tôn Thất Thuyết (1839–1913), Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 1998.
  13. Hoàng Liệt: truyền thống và hiện tại (chủ biên). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 1999.
  14. Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2) (viết chung). Nxb Giáo dục, HN. 1998; tái bản lần 6 năm 2004 (383tr.).
  15. Sơ lược lịch sử bệnh viện K: 30 năm xây dựng và phát triển (1969-1999) (viết chung). Nxb Y học, HN. 1999.
  16. Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858–1945). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; in lần hai năm 2000, lần ba năm 2004 (274tr).
  17. 1000 câu hỏi – đáp về Thăng Long–Hà Nội (2 tập) (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 2000.
  18. Một số vấn đề về trí thức Việt Nam (viết chung). Nxb Lao Động, HN. 2001.
  19. Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới. Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 2001, 184tr.
  20. Làng ở vùng Châu thổ sông Hồng – Vấn đề còn bỏ ngỏ (viết chung). Nxb Lao động Xã hội, HN. 2002.
  21. Đảng với trí thức, trí thức với Đảng trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước (chủ biên). Nxb Thông Tấn, HN. 2004, 531tr.
  22. Việt Nam Quốc dân đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nxb Khoa học Xã hội, HN. 2005, 317tr.
  23. Hỏi-Đáp về kiến thức lịch sử Việt Nam (chủ biên). Nxb Giáo Dục, HN, 2006, 144 tr.
  24. Việt Nam 1919-1930: Thời kì tìm tòi và định hướng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, 239 tr.
  25. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước (chủ biên). Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2010, 475 tr.
  26. Kinh tế hàng hóa của Thăng Long-Hà Nội. Đặc trưng và kinh nghiệm phát triển. Nxb Hà Nội, 2010, 395 tr. (Tham gia biên soạn chương III: Kinh tế hàng hóa Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm (1888-1954), tr.153-189).
  27. Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng (chủ biên). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2012, 473 tr.

3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)

  1. Đồng bào Thái Nghệ Tĩnh trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Tạp chí Dân tộc học, số 4, HN. 1981.
  2. Vài nét về chính sách bóc lột của thực dân Pháp ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tạp chí Dân tộc học, số 3, HN. 1983.
  3. “Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ XX”. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, HN. 1983.
  4. Thanh niên trí thức và phong trào cộng sản ở Việt Nam trước năm 1930. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, HN. 1985.
  5. Đảng Cộng sản Pháp và phong trào cách mạng Việt Nam những năm 20. Tình đoàn kết chiến đấu vô sản Việt–Pháp, Tạp chí Thông tin lý luận, HN. 1986.
  6. Phong trào Cần Vương chống Pháp ở miền núi Thanh–Nghệ cuối thế kỷ XIX. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, HN. 1986.
  7. Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, HN. 1986.
  8. Hơn nửa thế kỷ liên minh chiến đấu Việt Nam–Cămpuchia chống thực dân Pháp xâm lược (viết chung). Tạp chí Lịch sử quân sự, số 19, HN. 1987.
  9. Trí thức yêu nước và khuynh hướng tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Viện Thông tin khoa học toàn liên bang (Đê-pô-nhi-dô-va-nhi-e), M., 1989 (tiếng Nga).
  10. Vai trò của Tôn Thất Thuyết trong lịch sử dân tộc (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, HN. 1985.
  11. Hoàn cảnh và điều kiện hình thành lớp thanh niên cách mạng tài năng những năm 20. Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6–7, HN. 1990.
  12. Nhận thức và thực tiễn của vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, HN. 1991.
  13. Sử học và đổi mới hay là đổi mới sử học (viết chung). Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4, HN. 1991.
  14. Hồ Chí Minh với trí thức (viết chung). Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3–4, 1992.
  15. Chữ “Hiếu” trong quan hệ gia đình, làng xã người Việt truyền thống (viết chung). Tạp chí Dân tộc học, số 2, HN. 1992.
  16. Mấy nhận xét về phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá. Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào yêu nước kháng Pháp của nhân dân Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX, Thanh Hoá, 1992.
  17. Mấy ý kiến về thời điểm ra đời của nền giáo dục đại học và trường Đại học Tổng hợp đầu tiên ở Việt Nam. Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 12, 1992.
  18. Công cuộc khẩn hoang thành lập tổng Sĩ Lâm (Hà Nam Ninh) từ giữa thế kỷ XIX đến đầu XX (viết chung). Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại (tập 2). Nxb Khoa học Xã hội, H. 1992.
  19. Vần-Hiền-Lương – một căn cứ cách mạng ở miền Tây Bắc (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, HN. 1993.
  20. Trí thức yêu nước Việt Nam với cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX (viết chung). Thông báo khoa học của các trường Đại học, số 1, HN. 1993.
  21. Về mô hình Nhà nước trong các tổ chức chính trị trước năm 1930. Tạp chí khoa học, số 6, HN. 1993.
  22. Trở lại vấn đề trí thức trong di sản lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh & Phân viện Đà Nẵng, 1993. In lại trong: Chủ nghĩa xã hội: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Đà Nẵng, 1998.
  23. Nhà Nguyễn với việc đào tạo và sử dụng người tài trong lịch sử (viết chung). Triều Nguyễn: Những vấn đề lịch sử, tư tưởng và văn học. Đại học Sư phạm Huế, 1994.
  24. Vài suy nghĩ về thế hệ thanh niên trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX (điều kiện hình thành và đặc điểm). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, H. 1994.
  25. Suy nghĩ về bộ máy chính quyền cấp xã ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng, 1995.
  26. Quá trình chuyển biến của cơ cấu xã hội Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng 8 năm 1945. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 4, 1995.
  27. Nguyễn Trường Tộ và tư tưởng đổi mới trong đường lối ngoại giao Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XIX. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 13, Hà Nội, 1996.
  28. Thêm một vài tư liệu về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng trên địa bàn Lâm Thao, Vĩnh Phú. Nghiên cứu lịch sử, số 4, HN. 1996. In lại trong Khởi nghĩa Yên Bái: Một số vấn đề lịch sử. Yên Bái, 1997.
  29. Cầm Bá Thước với phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh–Nghệ cuối thế kỷ XIX. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5, HN. 1996.
  30. Quan Tử – một làng nho học, một làng tiến sĩ thời Lê sơ (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, Hà Nội, 1997.
  31. Lương Ngọc Quyến và khởi nghĩa Thái Nguyên. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, HN. 1997.
  32. Phan Bội Châu và vấn đề đoàn kết quốc tế (viết chung). Phan Bội Châu con người và sự nghiệp. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.
  33. Công cuộc tư bản hoá của Pháp và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4, HN. 1998.
  34. Biến đổi ruộng đất ở làng Mộ Trạch (Hải Dương) từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, HN. 1998.
  35. Phân hoá xã hội ở một làng đồng bằng sông Hồng: Làng Mộ Trạch trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Xã hội học, số 4, HN. 1998.
  36. Biến đổi ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở Mộ Trạch (Hải Dương) trước và trong thời kỳ đổi mới (viết chung). Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, HN. 1999.
  37. Chính sách ruộng đất ở Việt Nam: Nội dung và hệ quả. Nghiên cứu lịch sử, số 6, Hà Nội, 1999. In lại trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử. Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 2000.
  38. Sự hình thành nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam đầu thế XX. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2 (249), HN. 1999.
  39. Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1919–1945. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4–5, HN. 1999.
  40. Dòng họ Nguyễn Thiện Thuật trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, H. 1999.
  41. Les transformations agraires dans un village du Delta du Fleuve Rouge Mo Trach, Hai Duong de 1958 à 1997. Péninsule (France) , No. 39, 1999.
  42. Lớp trí thức cách mạng những năm 1920 với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
  43. Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 2, HN. 2001.
  44. Địa bạ Bắc Kỳ thời Pháp thuộc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, HN. 2001.
  45. Góp phần tìm hiểu dòng họ và cuộc đời Nguyễn Trãi. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, HN. 2001.
  46. Về mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Mễ Sở, Hưng Yên trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 279, HN. 2001.
  47. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế – một bài học thành công ở Mễ Sở. Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 7, HN. 2001.
  48. Trí thức yêu nước và khuynh hướng cách mạng tư sản ở Việt Nam trước 1930. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, HN. 2001.
  49. Trí thức Việt Nam với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, HN. 2002.
  50. Đời sống nông dân Trung Kỳ thời Pháp thuộc qua một bản dân nguyện năm 1937. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, HN. 2002.
  51. Người nữ tướng họ Triệu và cuộc khởi nghĩa năm Mậu Thìn (248) (viết chung). Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, HN. 2003.
  52. Thêm một tài liệu mới về việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (327), HN. 2003.
  53. Công nghệ đào tạo và khả năng ứng dụng trong đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay (viết chung). Tạp chí Giáo dục, số 49, HN. 2003; In trong cuốn Systèmes de formations supérieures et environnements professionels. Approches théoriques et pratiques appliquées au contexte vietnamien, Presses de l’ Université des sciences sociales de Toulouse.
  54. Vài suy nghĩ về nghiên cứu cơ bản trong khoa hoc xã hội và nhân văn ở nước ta hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, HN. 2003.
  55. Hà Văn Mao với các thủ lĩnh Cần Vương chống Pháp. Danh nhân Hà Văn Mao (Kỷ yếu hội thảo khoa học). Nxb Thanh Hoá, 2003.
  56. Hệ thống chính quyền thuộc địa ở Việt Nam qua bản Nghị định năm 1936. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 333, HN. 2004.
  57. L’Evénement de Dien Bien Phu dans l’histoire du Vietnam et du monde. 1954 – 2004 La Bataille de Dien Bien Phu, entre histoire et mémoire , Société Francaise d’Histoire d’Outre-Mer, Paris 2004. In lại bản tiếng Việt : Chiến thắng Điện Biên Phủ trong lịch sử Việt Nam và thế giới. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, HN. 2004.
  58. Chủ nghĩa dân tộc – nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, HN. 2004.
  59. A glimpse at the situation of land fields and agricultural production in Viêt Nam during the years of “Đổi mới” (renewal). Vietnamese Studies, N0 1 (151), 2004.
  60. Chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (viết chung). 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước. Nxb Khoa học Xã hội, HN. 2004.
  61. Hai mươi năm đổi mới quan hệ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu và vấn đề. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 337, 2004; In lại trong Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6, HN. 2004.
  62. Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Lý luận Chính trị, HN. 2004.
  63. Chiến dịch Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ với các vần đề liên quan đến bán đảo Đông Dương (viết chung). Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ trong bối cảnh thế giới đầy biến động. Kỷ yếu Khoa học. Nxb Khoa học Xã hội Hồng Kông, Hồng Kông. Tháng 6 năm 2005 (tiếng Trung)
  64. Việt Nam Quốc dân đảng: những kinh nghiệm lịch sử cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, HN. 2005.
  65. Năng suất lúa ở châu thổ sông Hồng và những vấn đề đặt ra (viết chung). Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 5, HN. 2005.
  66. Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6, HN. 2005.
  67. Việt Nam Quốc dân đảng với sự chuyển hoá của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm hai mươi. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số2 (345), HN. 2005.
  68. Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và một số kiến nghị. Kỷ yếu toạ đàm khoa học quốc tế về Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. Nxb Lao động Xã hội, HN. 2005.
  69. Đào tạo từ xa ở Việt Nam hiện nay ( viết chung). Tạp chí Giáo dục, số 127, HN. 2005.
  70. Phong trào Đông Du trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam và trong quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam–Nhật Bản (viết chung). Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, HN. 2005. In bằng tiếng Anh: Eastern-Country-study-tour (Dong Du) movement in revolutionary process of Viet Nam national liberation and in cultural, educational relations between Viet Nam and Japan. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4-2005, tr.17-25.
  71. 100 năm phong trào Đông Du và quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam–Nhật Bản. Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 169, HN. 2006.
  72. Về đào tạo và thực hành công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 9, HN 6-2006, tr.19-21.
  73. Đặc trưng kinh tế hàng hoá ở Hà Nội thời Pháp thuộc. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, HN, Số 340 (9-2006), viết chung, tr.66-73.
  74. Mấy nhận xét về kinh tế hàng hoá ở Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm. T/c. Nghiên cứu lịch sử, HN, Số 368 (12/2006), viết chung với Hà Thị Dung, tr.11-18,
  75. Trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 (viết chung), tr.341-351.
  76. Premier bilan des recherche au Vietnam sur le mouvement Duy Tan. Etudes Vietnamiennes, no 3-2007 (165), pp.59-74 (co-auteur avec Truong Bich Hanh)
  77. Những thách thức trong lĩnh vực văn hoá và vấn đề bảo vệ các giá trị văn hoá dân tộc khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nxb.Quân đội nhân dân, HN, 2007, tr.171-178 (viết chung với PGS, TS.Lâm Bá Nam).
  78. Quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt – Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Diễn trình, thành quả, kinh nghiệm. Tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu và sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào, Nxb.KHXH, HN 2007, tr.146-172 (viết chung với Ngô Đăng Tri)
  79. Quan hệ Việt-Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4 -2008, tr.3-8 (viết chung với Ngô Đăng Tri)
  80. Dấu ấn Tôn Trung Sơn ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 4-2008, tr.3-10.
  81. Việt Nam – Hoa kỳ – Con đường dẫn tới đàm phán và kí kết Hiệp định Paris. TC Lịch sử quân sự, HN, Số 199 (7-2008), tr.3-8 (viết chung với Vũ Quang Hiển).
  82. Các nước Đông Bắc Á được trình bày trong các sách giáo khoa trung học và đại học ở Việt Nam hiện nay như thế nào. TC Thông tin khoa học xã hội, HN, 7-2008, tr.17-25.
  83. Trí thức Việt Nam trong thời kỳ chuẩn bị lực lượng và tiến hành Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 2 (219), 2009, tr. 21-29.
  84. Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Á từ thế kỷ XIX đến năm 1945. TC Nghiên cứu lịch sử, Số 3 (393), 2009, tr.3-13; Số 4(396), 2009, tr. 26-31 + 42.
  85. Some features of merchant economy in Hanoi during the French colonial period. Vietnamese Studies, N0 1-2009 (171), pp.82-96.
  86. Overview of Studies of Duy Tan Movement in Vietnam. The Journal of Historical Studies, Volume 3 Number 3 (2009), pp.30-36; Les recherche sur le mouvement au Vietnam (co-auteur avec Truong Bich Hanh). Vietnam le moment moderniste, sous la direction de Gille de Gantes et Nguyen Phuong Ngoc, Publications de L’Universite de Provence, 2009, pp.271-286 (co-auteur avec Truong Bich Hanh).
  87. Cuộc vận động Đông Du ở Bắc Kỳ (1905-1908). Việt Nam 100 năm phong trào Đông Du và hợp tác Việt – Nhật để bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế, Nxb. CTQG, HN, 2009, tr.218-233. (Viết chung với Trần Viết Nghĩa).
  88. Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục con người hướng thiện. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 25, Số 4, 2009, tr.221-228 (viết chung với Nguyễn Thùy Giang).
  89. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng. TC Nghiên cứu con người, Hà Nội, Số 1 (46), 2010, tr.40-46 (viết chung với TS. Hoàng Thu Hương).
  90. Một số vấn đề về chủ trương, chính sách và kinh nghiệm trong đào tạo, thu hút, sử dụng nhân tài của Trung Quốc. Tạp chí Lịch sử Đảng, Hà Nội, Số 1 (230), 2010, tr.73-80, (viết chung với TS.Lại Quốc Khánh).
  91. Hồ Chí Minh với vấn đề nhân tài. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 5 (234), 2010, tr. 100-107 (viết chung với Phan Duy Anh).
  92. Vietnam-Was Unification through Peaceful means impossible? Lessons fromformer divided nations and its implications for the Korean context. International Symposium on the Unification 2010, organized by Kondrad Adenauer Stiftung- The Peace Foundation, Seoul, 6-2010, pp. 151-164.
  93. Việt Nam Quốc dân đảng trong thời kỳ thoái trào và biến chất (từ 1930 đến 1954). Nghiên cứu lịch sử, Số 6 (410), 2010, tr.3-17.
  94. Phương pháp phân tích-phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử (qua trường hợp tìm hiểu quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thời kỳ hiện đại). TC Nghiên cứu lịch sử, số 11 (415), 2010 (viết chung với TS.Nguyễn Thị Mai Hoa), tr.3-11.
  95. Đôi điều suy nghĩ về đào tạo và sử dụng nhân tài trong sự nghiệp xây dựng và chấn hưng đất nước. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10-2011, tr.36-39 và tr. 67.
  96. Nord-Vietnam – Efstats-Unis: le chemin de la paix vers la nesgociation et signature de l’Accord de paix de Paris (co-auteur avec PGS. Vũ Quang Hiển). trong sách Piere Journoud & Cécile Menétrey-Monchau (dir./eds). Vietnam, 1968-1976. La sortie de guerre, Editions scientifiques internationales, Bruxelles, 2011, pp.115-124.
  97. Sở hữu đất đai trong quá trình đổi mới ở Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và giải pháp. TC Nghiên cứu lịch sử, số 4(432), 2012, (viết chung với TS. Nguyễn Văn Sửu), tr.3-11.

3.3. Các đề tài nghiên cứu

3.3.1. Đã và đang chủ trì:

  1. Biến đổi cơ cấu đất và kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (qua khảo sát một số làng xã)
    – Mã số: QX.99.02
    – Cấp quản lý: Đại học Quốc gia Hà Nội
    – Thời gian nghiệm thu: 01/6/2001
  2. Việt Nam Quốc dân Đảng với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trước 1930
    – Mã số: QX.2003.12
    – Cấp quản lý: Đại học Quốc gia Hà Nội
    – Thời gian nghiệm thu: 3/8/2004
  3. Lịch sử Hải Phòng, tập III
    – Đề tài cấp thành phố Hải Phòng
    – Nghiệm thu: 2005
  4. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước thế kỉ XXI
    – Đề tài cấp nhà nước, Mã số KX-03/06-10
    – Nghiệm thu: 2011, đạt loại xuất sắc

3.3.2. Tham gia với tư cách thành viên:

  1. Cơ cấu xã hội trong quá trình lịch sử Việt Nam
    – Đề tài nhánh cấp nhà nước
    – Chủ nhiệm: PGS,TS.Nguyễn Quang Ngọc
    – Nghiệm thu: 1996
  2. Thiết chế chính trị-xã hội nông thôn
    – Đề tài cấp nhà nước; mã số: KX.08.09
    – Chủ trì: GS.Phan Đại Doãn
    – Nghiệm thu: 1996
  3. Nghiên cứu và công bố nguồn tài liệu mới sưu tầm được ở Pháp về Phan Chu Trinh
    – Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội
    – Chủ trì: GS.Phan Huy Lê
    – Nghiệm thu: 1999
  4. Các giá trị truyền thống của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
    – Đề tài cấp nhà nước
    – Chủ trì: GS.Phan Huy Lê
    – Nghiệm thu: 2002
  5. Biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam trong thế kỷ XX
    – Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội
    – Chủ trì : PGS,TS.Nguyễn Đình Lê
    – Nghiệm thu: 2005
  6. Lịch sử Việt Nam(1858-1945), Tập II
    – Đề tài nhánh độc lập cấp nhà nước
    – Chủ trì: PGS,TS.Nguyễn Quang Ngọc
    – Nghiệm thu: 2006
  7. Kinh tế hàng hóa Thăng Long-Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm(1888-1954)
    – Đề tài nhánh thuộc Đề tài: Kinh tế hàng hóa của Thăng Long, Hà Nội- Đặc trưng và kinh nghiệm phát triển, Mã số KX 09.06
    – Chủ trì: GS,TS. Nguyễn Trí Dĩnh, Trường ĐH KHQD
    – Nghiệm thu: 2009, đạt loại xuất sắc
  8. Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam (từ giữa thế kỷ XIX đến 1945)
    – Đề tài cấp Bộ Quốc phòng
    – Chủ trì: TS. Lê Văn Thái, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam
    – Nghiệm thu: 2010

4. Giải thưởng

  • Giải thưởng công trình KH tiêu biểu ĐHQG HN, năm 2009.